This is default featured slide 11 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

!-- Slide 6 Code Start -->

This is default featured slide 6 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 7 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 8 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 9 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 10 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Sunday, July 14, 2013

GIÁO TRÌNH LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH MÁY LẠNH


Tác giả: Th.S Trần Văn Lịch

Phần 1 - LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH MÁY LẠNH DÂN DỤNG

Chương 1 - Lắp đặt các thiết bị điện dùng trong máy lạnh dân dụng
  1. Lắp đặt tụ điện cho động cơ xoay chiều 1 ph
  2. Lắp đặt rơle bảo vệ
  3. Lắp đặt rơle khởi động dòng điện
  4. Lắp đặt rơle khởi động điện áp
  5. Lắp đặt rơle khởi động bán dẫn
  6. Lắp đặt Thermostat
  7. Lắp đặt van điện từ
  8. Lắp đặp rơle thời gian
Chương 2 - Lắp đặt và vận hành tủ lạnh
  1. Cấu tạo và phân loại tủ lạnh
  2. Lắp đặt các thiết bị của tủ lạnh
  3. Lắp đặt các mạch điện cơ bản của tủ lạnh
  4. Vận hành và bảo dưỡng tủ lạnh
Chương 3 - Lắp đặt và vận hành máy điều hòa không khí
  1. Các khái niệm về điều tiết không khí
  2. Tính chọn máy điều hòa không khí
  3. Cấu tạo và phân loại máy điều hòa không khí
  4. Các yêu cầu khi lắp đặt máy điều hòa không khí
  5. Lắp đặt các mạch điện của máy điều hòa không khí
  6. Vận hành và bảo dưỡng máy điều hòa không khí
Chương 4 - Lắp đặt và vận hành máy hút ẩm, máy kem, máy đá dân dụng
  1. Cấu tạo và phân loại máy hút ẩm
  2. Lắp đặt mạch điện máy hút ẩm
  3. Lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng máy hút ẩm
  4. Cấu tạo của máy kem, máy đá dân dụng
  5. Lắp đặt, vận hành máy kem, máy đá dân dụng
Chương 5 - Lắp đặt và vận hành máy điều hòa nhiệt độ ôtô
  1. Cấu tạo và phân loại máy điều hòa nhiệt độ ôtô
  2. Lắp đặt các mạch điện của máy điều hòa nhiệt độ ôtô
  3. Lắp đặt, vận hành hệ thống phân phối khí của máy điều hòa nhiệt độ ôtô
  4. Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng máy điều hòa nhiệt độ ôtô
Phần 2 - LẮP ĐẶT VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY LẠNH CÔNG NGHIỆP

Chương 6 - Sơ đồ hệ thống lạnh
  1. Sơ đồ hệ thống lạnh cỡ nhỏ
  2. Sơ đồ hệ thống lạnh cỡ trung
  3. Sơ đồ hệ thống lạnh cỡ lớn
Chương 7 - Kỹ thuật lạnh trong công nghiệp thực phẩm
  1. Một số phương pháp bảo quản thực phẩm
  2. Cơ sở lý thuyết về làm lạnh thực phẩm
  3. Ứng dụng trong công nghiệp rượu bia
  4. Sấy thăng hoa
Chương 8 - Lắp đặt hệ thống lạnh
  1. Công tác chuẩn bị và các yêu cầu chung
  2. Lắp đặt hệ thống lạnh NH3
  3. Lắp đặt hệ thống lạnh Freôn
Chương 9 - Vận hành và bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lạnh
  1. Những vấn đề chung
  2. Điều kiện làm việc bình thường của hệ thống lạnh
  3. Vận hành hệ thống lạnh NH3
  4. Vận hành hệ thống lạnh Freôn
  5. Bảo dưỡng hệ thống lạnh NH3
  6. Sửa chữa hệ thống lạnh Freôn


Link DownLoad: http://www.mediafire.com/?kr3rpd92ryfktrg

Tài Liệu Liên Quan tới ngành Điện - Điện Lạnh
---BlogKentQ---

Saturday, July 13, 2013

FAULT FINDING MANUAL




FAULT FINDING MANUAL

SECTION 1
          Recommended Metering and Test Instruments

SECTION 2

          Electrical Terminology

SECTION 3

          Fault Finding method ‘A’, for All Generators

SECTION 4

          Fault Finding method ‘B’, for Self-Excited Generators.

          Automatic Voltage Regulator is powered from the Generator Output.

SECTION 5

         Fault Finding method ‘B’, for Separately Excited Generators

         Automatic Voltage Regulator is powered from the Permanent Magnet Generator.

SECTION 6

         Parallel Operation and Fault Finding for All Generators





Link DownLoad:
         + Upfile : Tại Đây
         + Google Drive : Tại Đây

Tìm hiểu thêm tài liệu về Điện- Điện Tử
---BlogKentQ---

Friday, July 5, 2013

CÁCH XÁC ĐỊNH ĐẦU DÂY STATOR ĐỘNG CƠ 3 PHA

     Khi động cơ 3 pha của bạn đi Rebuilt lại và mất hết các ký hiệu trên dây (A-X, B-Y, C-Z) bạn làm thế nào??? Một vấn đề cũng nan giải đối với những người không biết. Nhưng các bạ yên tâm, khi đọc xong tài liệu này thì đảm bảo 100% là các bạn sẽ biết. Rất đơn giản như đang giỡn vậy. 
    Vấn đề ở đây là làm thế nào để giải quết được vấn đề này. Tương đối đơn giản, chỉ cần 1 cục pin 9V (hay một nguồn DC), 1 đồng hồ VOM, như thế là vấn đề được giải quyết.
Dưới đây là một số hình ảnh và link tài liệu bạn có thể download về nhé.




Link DownLoad:
                + Upfile.vn:  Tại Đây
                + Mediafire: Tại Đây
Tài Liệu Liên Quan Tới Ngành Điện TẠI ĐÂY 
---BlogKentQ---

Sunday, June 9, 2013

LOAD SHARING AND POWER MANAGEMENT - Training Solutions

2301D Load Sharing and Speed Control

Digital load sharing and speed control for electric generator systems

2301D Digital Control  

Woodward’s 2301D speed controls are used in electric generator systems where load sharing is desired. They are used with diesel or gas engines, or steam or gas turbines, and are compatible with all Woodward electronic controls. The microprocessor-based digital control is housed in a sheet-metal chassis and consists of a single printed circuit board. The flexible configuration software incorporated in the control hardware allows easy changes to accommodate engine speed range, gear teeth, and selection of forward or reverse acting.

The increased flexibility of software allows the 2301D to include control functions that required additional equipment in previous versions of 2301A control systems. The 2301D therefore is suitable for upgrading existing control systems or increased functionality in new installations.

The 2301D-EC is capable of communicating using a Modbus® RTU protocol, functioning as a Modbus slave device, via RS-232 or RS-422 drivers.





 
 
Link Download: ClickHere
 
---BlogKentQ---

Saturday, June 8, 2013

CÁCH XẠC GAS CHO MÁY LẠNH


H1 – Sơ đồ cách xạc máy lạnh hai cục
 
Sơ đồ trên sẽ giúp được các bạn trong các vấn đề sau:
- Tìm cách xạc Gas vào hệ thống Lạnh.
- Tìm cách kiểm tra dung lượng Gas trong hệ thống lạnh.
- Tìm cách rút chân không trog hệ thống lạnh, vị trí gắn đồ hồ đo mực chân không. Trực quan , dễ hình dung…..
Mình có thể giải thích sơ qua sơ đồ này và cách xạc gas, các ký hiệu hay các từ tiếng anh để góp phần cho các bạn dễ hiểu hơn nha.
- Evaporator : giàn lạnh
- Condenser : giàn nóng
- Expansion Valve : van tiết lưu
- LL Solenoid valve : van điện từ (ON or OFF)
- Clean Refrigerant : Gas sạch – mới
- 4 port guage Manifold : Bộ phân phối 4 ngõ đo.
- Liquid/Discharge Service hose : đường phụ (dùng để gắn vào đồ hồ đo gas) để dẩn gas (lỏng) ra khỏi máy nén.
- Vacuum Pump : Bơm chân không
- Remove Schraeder Cores before evacuation and charging :Tháo các nút che trước khi bạn xả Gas và xạc Gas. (trên thực tế ở đó có các nút bằng chun cứng (cao su), tháo ra và dùng khóa lục giác để mở cho Gas lưu thông ra ngoài hoặc chạy vào bình gas hoặc bình gas chạy vào trong hệ thống)
- Vacuum guage : Thiết bị do áp suất chân không. (rất đắt tiền, có khoảng 10 đèn led để báo cho các bạn biết được các trạng thái áp suất trong hệ thống khi bạn đang hút chân không)
- Schraeder Conn : miếng cao su (tháo ra khi bạn gắn dây của thiết bị do Gas)
- Air Flow : cửa gió thổi – dòng gió thổi.
- Suction service hose :ống phụ dẫn gas ở đường hút. (dẫn về đồng hồ đo Gas)
- Interconnecting piping : Đường ống dẫn Gas (mang tính chất liên tục – hạn chế nối)
- L : Low Pressure and guage: Dây dẫn đo áp suất thấp và đồng hồ đo áp suất thấp (thường đồng hồ và dây này màu xanh)
- H : High Pressure and guage: Dây đo áp suất cao và đồ hồ đo áp suất cao (thường đồng hồ và dây này màu đỏ)
 
Cách xạc gas đối với sơ đồ này như sau :
- ký hiệu ngã 1 (L xanh), ngã hai( Vàng), Ngã 3 (H Đỏ)
- Bật máy chạy ở chế độ bình thường.
-Tháo nắp cao su che ở cái van phụ ngay đường hút (Suction Line) vào và đường đẩy ra của giàn nóng(thường thì cái đầu thò ra có che đó to hơn cái đầu của đường đẩy (Liquid Line))
xem hình nhé:
H2 – Sơ đồ cục nóng - Giàn ngưng
Thì bạn sẽ nhìn thấy thực tế đầu hút sẽ to hơn đầu đẩy.
- Gắn đồng hồ và dây màu xanh (L) vào đường hút của giàn nóng. (ngã 1)
- gắn đồng hồ và đây màu đỏ (H) vào đương đẩy của máy nén. (ngã 3)
(nếu các bạn gắn sai thì kết quả các bạn do được sẽ mất chính xác vì đồng hồ xanh có thang đo nhỏ hơn rất nhiều so với đồng hồ đỏ => đọc ở đồng hồ đỏ sẽ khó , sẽ hư kim đồng hồ xanh nếu bạn gắn nhầm vị trì cho nhau)
- Gắn dây màu vàng vào ngã còn lại của bộ đồng hồ đo rồi gắn vào chai gas. (ngã 2)
- Nới lõng ốc ở cuối ngã 2 (nơi dây vàng dính vào đồng hồ đo gas), mở từ từ khóa chai gas => xả khí trong dường ống dây vàng. Rồi đóng khóa chai gas lại.
- xiết chặt con ốc tại ngã 2 lại.
- tương tự cho việc xả khí trong đường ống màu xanh và màu đỏ.
(Nếu các bạn không xả khí cho ba đường ống xanh, vàng, đỏ đó thì dẫn tới lượng không khí trong 3 đường ống này sẽ lẫn lôn với gas mà bạn chuẩn bị xạc vào cho hệ thống => hệ thống chạy không được tốt vì gas đã không còn nguyên chất nữa => không đúng với thông số nhiệt động nữa và làm hư máy nén, gây ngập lỏng, năng suất lạnh giảm ….etc)
- Xiết chặt các con ốc tại các dây gas kết nối với đường hút, đường đẩy.
- dùng khóa lục giác mở lần lượt các khóa tại đường hút , đường đẩy để gas trong hệ thống chạy vào các đường ống màu xanh và màu vàng.
- Quan sát trên đồng hồ màu xanh và màu vàng. Chủ yếu là quan sat ở đồng hồ màu xanh mà thôi vì khi nạp gas thì chúng ta chỉ nên quan tâm tới áp suất hút của hệ thống mà thôi. nó sẽ quyết dịnh hệ hống làm viẹc có ổn định hay không, có tốt không …. => ki đồng hồ xanh chỉ khoảng 65 – 78 PSI là được.
- Tùy thuộc vào thời tiết lúc nạp gas, nếu lúc đó là buổi trưa, trời nóng thì nhiệt độ cao=> P cao, do đó ta đo P hút cũng cao hơn và ngược lại.
- Tùy thuộc vào từng laoị máy, từng công suất, từng phụ tả khác nhau mà ta có P hút là khác nhau nha.
Nhưng P cũng chỉ thuộc khoảng 65 – 78 PSI là tốt nhé bạn.
- Nếu P hút giảm hoặc tăng thì ta mở từ từ khóa bình gas, khóa đồng hồ xanh cho gas trong bình chạy vào hệ thống hoặc trong hệ thống chạy vào bình cho tới lúc P hút báo đạt là ok. Khóa các khóa lại.
- Diều khiển Remote cho chạy hết công suất giàn lạnh luôn (cooler 17 oC, high fan, high…. ), chờ một chút khoảng 10 -20 phút xem hệ thống chạy có ổn định không, sờ giàn nóng, giàn lạnh xem có nóng, có lạnh không, xem nước ngưng có chảy giọt không. nếu mọi thứ đều có và hệ thống đạt lạnh là tốt. cài lại chế độ trong Remote về Normal là ok.
- Tháo tất cả ra, đưa mọi thứ về giống trạng thái ban đầu là xong việc xạc gas.
 
---BlogKentQ---


Friday, June 7, 2013

HỆ THỐNG MÁY VÀ THIẾT BỊ LẠNH

Sơ đồ nguyên lý

Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh kho bảo quản tương đối đa dạng. Có hai dạng phổ biến nhất hay sử dụng là giải nhiệt bằng gió (dàn ngưng) và giải nhiệt bằng nước (bình ngưng). Trước kia người ta hay sử dụng kiểu giải nhiệt bằng gió, tuy nhiên qua thực tế sử dụng, nhận thấy những ngày mùa hè nóng nực hiệu quả giải nhiệt kém, nhiều hệ thống áp suất ngưng tụ khá cao, thậm chí rơ le áp suất cao ngắt không hoạt động được. Ví dụ ở Đà Nẵng, mùa hè nhiều ngày đạt 38oC, khi sử dụng dàn ngưng giải nhiệt bằng gió, thì nhiệt độ ngưng tụ có thể đạt 48oC, nếu kho sử dụng R22, áp suất tương ứng là 18,543 bar. Với áp suất đó rơ le áp suất cao HP sẽ ngắt dừng máy, điều này rất nguy hiểm, sản phẩm có thể bị hư hỏng. áp suất đặt của rơ le HP thường là 18,5 kG/cm2.

Vì vậy, hiện nay người ta thường sử dụng bình ngưng trong các hệ thống lạnh của kho lạnh bảo quản. Xét về kinh tế giải pháp sử dụng bình ngưng theo kinh nghiệm chúng tôi vẫn rẻ và có thể dễ dàng chế tạo hơn so với dàn ngưng giải nhiệt bằng không khí.

Trên hình 2-13 giới thiệu sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh thường sử dụng cho các kho lạnh bảo quản trong các xí nghiệp chế biến thuỷ sản hiện nay.
  
Điểm đặc biệt trong sơ đồ nguyên lý này là bình ngưng kiêm luôn chứac năng bình chứa cao áp. Đối với bình ngưng kiểu này, các ống trao đổi nhiệt chỉ bố trí ở phần trên của bình.

Với việc sử dụng bình ngưng – bình chứa, hệ thống đơn giản, gọn hơn và giảm chi phí đầu tư. Tuy nhiên, nhiệt độ lỏng trong bình thường lớn hơn so với hệ thống có bình chứa riêng, nên áp suất ngưng tụ cao và hiệu quả làm lạnh có giảm.

1- Máy nén lạnh; 2- Bình ngưng; 3- Dàn lạnh; 4- Bình tách lỏng;
5- Tháp giải nhiệt; 6- Bơm giải nhiệt; 7- Kho lạnh
 

Máy nén

 
 

1- Rôto động cơ; 2- Bạc ổ trục; 3- Tấm hãm cố định rôto vào động cơ; 4- Phin lọc đường hút; 5- Then rôto; 6- Stato; 7- Thân máy; 8- Hộp đấu điện; 9- Rơ le quá dòng; 10- Van đẩy; 11- Van hút; 12- Secmăng; 13- Van 1 chiều; 14- Piston; 15- Tay biên; 16- Bơm dầu; 17- Trục khuỷu; 18- Kính xem mức dầu; 19- Lọc dầu; 20- Van 1 chiều đường dầu

Cụm máy nén - bình ngưng, bình chứa

Cụm máy nén, thiết bị ngưng tụ và bình chứa hệ thống lạnh kho bảo quản thường được lắp đặt thành một cụm gọi là cụm condensing unit.
Cụm máy nén, bình ngưng, bình chứa được bố trí trong gian máy hoặc bên cạnh kho lạnh. Nói chung kích thước của cụm tương đối nhỏ gọn dễ bố trí lắp đặt. Các cụm máy như vậy thường có hai dạng:


- Nếu sử dụng bình ngưng: Người ta sử dụng thân bình ngưng để lắp đặt cụm máy, tủ điện điều khiển và tất các thiết bị đo lường và điều khiển. Trường hợp này không cần khung lắp đặt
- Nếu sử dụng dàn ngưng: Người ta lắp đặt dàn ngưng, máy nén, bình chứa và các thiết bị khác lên 01 khung thép vững chắc, bình chứa đặt ở dưới khung


Hình: Cụm Máy Lạnh - Giàn Ngưng COPELAND

Môi chất, đường ống
      Môi chất được sử dụng trong các hệ thống lạnh kho bảo quản là các môi chất Frêôn (Free - on) đặc biệt là R22. Người ta ít sử dụng môi chất NH3 vì môi chất NH3 độc và có tính chất làm hỏng sản phẩm bảo quản nếu rò rỉ trong kho. Khi xảy ra sự cố rò rỉ ga có thể gây ra thảm hoạ cho các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp xuất khẩu, trị giá hàng rất lớn.
Vì hệ thống lạnh kho lạnh sử dụng môi chất frêôn nên hệ thống đường ống là ống đồng

Làm lạnh đông CO2
Trong quá trình lên men nhờ các quá trình thuỷ phân mà trong các tank lên men sinh ra rất nhiều khí CO2. Quá trình phát sinh khí CO2 thể hiện ở phản ứng dưới đây.

Kết quả cuối cùng của quá trình chuyển hoá (lên men) từ đường hexoza đến rượu etylic và khí cácbonic có thể biểu diễn bằng phương trình tổng quát của Gay - Lussac như sau:

C6H12O6 = 2C2H5OH + 2CO2

Khí CO2 lại rất cần cho trong qui trình công nghệ bia như ở khâu chiết rót và xử lý công nghệ ở tank lên men. Khí CO2 thoát ra từ các tank lên men trong các quá trình sinh hoá cần phải được thu hồi, bảo quản để sử dụng vào trong dây chuyền công nghệ. Để bảo quản CO2 tốt nhất chỉ có thể ở thể lỏng, ở nhiệt độ bình thường áp suất ngưng tụ của CO2 đạt gần 100at. Vì vậy để giảm áp suất bảo quản CO2 xuống áp suất dưới 20 kG/cm2 cần thiết phải hạ nhiệt độ bảo quản xuống rất thấp cỡ -30 ÷ -35oC.
Dưới đây trình bày sơ đồ làm lạnh CO2:

Hinh: Sơ đồ làm lạnh đông CO2
.....

Link Download: http://www.mediafire.com/download/vr731isrkmpbcwb/he_thong_may_va_thiet_bi_lanh.rar
Password: BlogKentQ
---BlogKentQ---

Monday, June 3, 2013

NHỮNG HÌNH ẢNH HÀI HƯỚC (PHẦN 1)

Cùng khởi động ngày mới với những hình ảnh thật hài hước bạn nhé. Tranh thủ lúc giải lao, nhàn cư vi bất thiện. Đối với những người đang bị stress thì cứ coi rồi xả nhé...LOL..










Nguồn: Sưu tầm
---BlogKentQ---

WELL CONTROL MANUAL

Foreword

        This manual presents the well control policies and procedures of Transocean SedcoForex. It has been developed with input from Operations, Engineering, Well Construction and Training. This manual is to be kept on all rigs and in the Operations offices and it is to be used as the reference for all well control operations. It is the duty of all personnel involved in well control operations to read this manual to familiarize themselves with the current company policies and ensure that they are followed. This manual must be discussed and reviewed with our customers both offshore and onshore in a timely manner. Any discrepancies or misunderstandings must be clarified before drilling or completion operations begin. Whilst every attempt has been made to capture best industry practices, no manual is perfect and issues you disagree with should be challenged in an appropriate manner. It is your responsibility to keep this a live and healthy document. Well Control is an everyday issue, not just an exam to pass every two years, so for the safety of all concerned please use this manual in your daily business. Above all, THINK about kick prevention and the rest will never have to be used.

Introduction

Transocean SedcoForex personnel can forward recommendations for change to their Region Operations Manager or Regional Training Centre. The proposal for change will be forwarded to the Well Construction Manager who will be responsible for obtaining appropriate approval and preparing the final revision sheet. These revisions will, in turn, be issued to the field.

IMPORTANT NOTICE

Throughout this manual, measurements and formulae have been given in oilfield, metric and SI units. This gives the flexibility for each operation to decide with the client which units are to be used and the appropriate forms made available. THIS DECISION MUST BE MADE AND CLEARLY COMMUNICATED TO ALLCONCERNED PRIOR TO OPERATIONS COMMENCING.

 
Table of Contents
I . Policies & Responsibilities
1.1 Policies
1.2 Crew Responsibilities During Well Control Operations
1.3 Training Requirements
1.4 Exemption Process

II. Well Planning Considerations
2.1 Formation Pressure
2.2 Formation Strength
2.3 Well Planning

III. Well Control Principles
3.1 Primary Well Control
3.2 Secondary Well Control
3.3 Tertiary Well Control

IV. Preparation & Prevention
4.1 Preparation of Equipment and Materials
4.2 Well Control Drills
4.3 Pre-recorded Information
4.4 Kick Prevention During Operations

V. Actions Upon Taking A Kick
5.1 Detecting A Kick
5.2 Containment As Early As Possible
5.3 Shut-in Procedures
5.4 Shut-in Period Prior to Well Kill

VI. Well Kill Techniques
6.1 Wait and Weight Method
6.2 Driller’s Method
6.3 Volumetric Method
6.4 Dynamic Volumetric Method
6.5 Stripping
6.6 Bullheading
6.7 Off-Bottom Kill
6.8 Removing Trapped Gas from the BOP
6.9 Decision Flow Charts
.....








Password: BlogKentQ


 ---BlogKentQ---