This is default featured slide 11 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

!-- Slide 6 Code Start -->

This is default featured slide 6 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 7 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 8 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 9 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 10 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Showing posts with label HVAC SYSTEM. Show all posts
Showing posts with label HVAC SYSTEM. Show all posts

Tuesday, September 24, 2013

BẢNG LỖI, MÃ LỖI CỦA MÁY LẠNH DAIKIN INVERTER


        Ngày nay máy lạnh (điều hòa) Daikin Inverter được người sử dụng lựa chọn khá nhiều vì tính năng tiết kiệm điện, kèm những tính năng vượt trội so với thế hệ máy lạnh trước. Để người sử dụng nắm rõ hơn thông tin và cách xử lý những lỗi thường gặp của máy lạnh DAIKIN Inverter chúng tôi đưa rã những lỗi, mã lỗi thường gặp của máy lạnh DAIKIN Inverter để có cách xử lý thích hợp:

A0: Lỗi của thiết bị bảo vệ bên ngoài.

- Kiểm tra lại cài đặt và thiết bị kết nối bên ngoài

- Thiết bị không tương thích

- Lỗi bo dàn lạnh

A1: Lỗi ở board mạch

- Thay bo dàn lạnh

A3: Lỗi ở hệ thống điều khiển mức nước xả(33H).

- Điện khoâng được cung cấp

- Kiểm tra công tắc phao.

- Kiểm tra bơm nước xả

- Kiểm tra đường ống nước xả có đảm bảo độ dốc không

- Lỗi bo dàn lạnh

- Lỏng dây kết nối

A6: Motor quạt (MF) bịhỏng, quá tải.

- Thay mô tơ quạt

- Lỗi kết nối dây giữa mô tơ quạt và bo dàn lạnh

A7: Motor cánh đảo gió bịlỗi

- Kiểm tra mô tơ cánh đảo gió

- Cánh đảo gió bị kẹt

- Lỗi kết nối dây mô tơSwing

- Lỗi bo dàn lạnh

A9: Lỗi van tiết lưu điện tử (20E).

- Kiểm tra cuộn dây van tiết lưu điện tử, thân van

- Kết nối dây bị lỗi

- Lỗi bo dàn lạnh

AF: Lỗi mực thoát nước xảdàn lạnh

- Kiểm tra đường ống thoát nước,

- PCB dàn lạnh.

- Bộ phụ kiện tùy chọn (độ ẩm)bị lỗi

C4: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ(R2T) ở dàn trao đổi nhiệt

- Kiểm tra cảm biến nhiệtđộ đường ống gas lỏng

- Lỗi bo dàn lạnh

C5: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R3T) đường ống gas hơi.

- Kiểm tra cảm biến nhiệtđộ đường ống ga hơi

- Lỗi bo dàn lạnh

C9: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R1T) gió hồi .

- Kiểm tra cảm biến nhiệtđộ gió hồi

- Lỗi bo dàn lạnh.

CJ: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ trên remote điều khiển.

- Lỗi cảm biến nhiệt độcủa điều khiển

- Lỗi bo romote điều khiển

E1: Lỗi của board mạch.

- Thay bo mạch dàn nóng

E3: Lỗi do sự tác động của công tắc cao áp.

- Kiểm tra áp suất cao dẫn tới tác động của công tắc áp suất cao

- Lỗi công tắc áp suất cao

- Lỗi bo dàn nóng

- Lỗi cảm biến áp lực cao

- Lỗi tức thời - như do mất điện đột ngột

E4: Lỗi do sự tác động của cảm biến hạ áp.

- Áp suất thấp bất thường(<0,07Mpa)

- Lỗi cảm biến áp suất thấp.

- Lỗi bo dàn nóng.

- Van chặn không được mở

E5: Lỗi do động cơ máy nén inverter

- Máy nén inverter bịkẹt, bị dò điện, bị lỗi cuộn dây.

- Dây chân lock bị sai (U,V,W)

- Lỗi bo biến tần

- Van chặn chưa mở.

- Chênh lệch áp lực cao khi khởi động( >0.5Mpa)

E6: Lỗi do máy nén thường bị kẹt hoặc bị quá dòng.

- Van chặn chưa mở.

- Dàn nóng không giải nhiệt tốt

- Điện áp cấp không đúng

- Khởi động từ bị lỗi

- Hỏng máy nén thường

- Cảm biến dòng bị lỗi

E7: Lỗi ở mô tơ quạt dàn nóng.

- Lỗi kết nối quạt và bo dàn nóng

- Quạt bị kẹt

- Lỗi mô tơ quạt dàn nóng

- Lỗi bo biến tần quạt dàn nóng

F3: Nhiệt độ đường ốngđẩy không bình thường.

- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ ống đẩy.

- Cảm biến nhiệt độ ốngđẩy bị lỗi hoặc sai vị trí

- Lỗi bo dàn nóng

H7: Tín hiệu từ mô tơquạt dàn nóng không bình thường.

- Lỗi quạt dàn nóng

- Bo Inverter quạt lỗi

- Dây truyền tín hiệu lỗi

H9: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R1T) gió bên ngoài.

- Kiểm tra cảm biến nhiệtđộ gió ra dàn nóng bị lỗi

- Lỗi bo dàn nóng

J2: Lỗi ở đầu cảm biến dòng điện.

- Kiểm tra cảm biến dòng bị lỗi

- Bo dàn nóng bị lỗi

J3: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ đường ống gas đi (R31T~R33T).

- Lỗi cảm biến nhiệt độ ống đẩy

- Lỗi bo dàn nóng

- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ

J5: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R2T) đường ống gas về.

- Lỗi cảm biến nhiệt độ ống hút

- Lỗi bo dàn nóng

- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ

J9: Lỗi cảm biến độ quá lạnh(R5T)

- Lỗi cảm biến độ quá lạnh R5T

- Lỗi bo dàn nóng

JA: Lỗi ở đầu cảm biến áp suất đường ống gas đi.

- Lỗi cảm biến áp suất cao

- Lỗi bo dàn nóng

- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ hoặc vị trí sai

JC: Lỗi ở đầu cảm biến áp suất đường ống gas về.

- Lỗi cảm biến áp suất thấp

- Lỗi bo dàn nóng

- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ hoặc vị trí sai

L4: Lỗi do nhiệt độ cánh tản nhiệt bộ biến tần tăng.

- Nhiệt độ cánh tản nhiệt tăng cao (≥93°C)

- Lỗi bo mạch

- Lỗi cảm biến nhiệt độcánh tản nhiệt

L5: Máy nén biến tần bất thường

- Hư cuộn dây máy nén Inverter

- Lỗi khởi động máy nén

- Bo Inverter bị lỗi

L8: Lỗi do dòng biến tần không bình thường.

- Máy nén Inverter quá tải

- Lỗi bo Inverter

- Máy nén hỏng cuộn dây( dò điện, dây chân lock…)

- Máy nén bị lỗi

L9: Lỗi do sự khởi động máy nén biến tần.

- Lỗi máy nén Inverter

- Lỗi dây kết nối sai(U,V,W,N)

- Không đảm bảo chênh lệch áp suất cao áp và hạ áp khi khơi động

- Van chặn chưa mở

- Lỗi bo Inverter

LC: Lỗi do tín hiệu giữa bo Inverter và bo điều khiển

- Lỗi do kết nối giữa bo Inverter và bo điều khiển dàn nóng

- Lỗi bo điều khiển dàn nóng

- Lỗi bo Inverter

- Lỗi bộ lọc nhiễu

- Lỗi quạt Inverter

- Kết nối quạt không đúng

- Lỗi máy nén

- Lỗi mô tơ quat

P4: Lỗi cảm biến tăng nhiệt độ cánh tản nhiệt Inverter

- Lỗi cảm biến nhiệt độcánh tản nhiệt

- Lỗi bo Inverter

PJ: Lỗi cài đặt công suất dàn nóng

- Chưa cài đặt công suất dàn nóng

- Cài đặt sai công suất dàn nóng khi thay thế bo dàn nóng

U0: Cảnh báo thiếu ga

- Thiếu ga hoặc ngẹt ống ga (lỗi thi công đường ống)

- Lỗi cảm biến nhiệt (R4T, R7T)

- Lỗi cảm biến áp suất thấp

- Lỗi bo dàn nóng

U1: Ngược pha, mất pha

- Nguồn cấp bị ngược pha

- Nguồn cấp bị mất pha

- Lỗi bo dàn nóng

U2: Không đủ điện áp nguồn hoặc bị tụt áp nhanh.

- Nguồn điện cấp không đủ

- Lỗi nguồn tức thời

- Mất pha

- Lỗi bo Inverter

- Lỗi bo điều khiển dàn nóng

- Lỗi dây ở mạch chính

- Lỗi máy nén

- Lỗi mô tơ quạt

- Lỗi dây truyền tín hiệu

U3: Lỗi do sự vận hành kiểm tra không dược thực hiện.

- Chạy kiểm tra lại hệthống

U4: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa các dàn lạnh và dàn nóng

- Dây giữa dàn lạnh-dàn nóng, dàn nóng-dàn nóng bị đứt, ngắn mạch

hoặc đấu sai (F1,F2)

- Nguồn dàn nóng hoặc dàn lạnh bị mất

- Hệ thống địa chỉ không phù hợp

- Lỗi bo dàn lạnh

- Lỗi bo dàn nóng

U5: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa dàn lạnh và remote.

- Kiểm tra đường truyền giữa dàn lạnh và remote

- Kiểm tra lại cài đặt nếu 1 dàn lạnh sử dụng 2 remote

- Lỗi bo remote

- Lỗi bo dàn lạnh

- Lỗi có thể xảy ra do nhiễu

U7: Lỗi truyền tín hiệu giữa các dàn nóng

- Kiểm tra kết nối giữa dàn nóng và Adapter điều khiển C/H

- Kiểm tra dây tín hiệu giữa dàn nòng với dàn nóng

- Kiểm tra bo mạch dàn nóng

- Lỗi Adapter điều khiển Cool/Heat

- Adapter điều khiển Cool/Heat không tương thích

- Địa chỉ không đúng(dàn nóng và Adapter điều khiển C/H)

U8: Lỗi đường truyền tín hiệu giữa các remote “M” và ”S”.

- Kiểm tra lại dây truyền tín hiệu giữa remote chính và phụ

- Lỗi bo remote

- Lỗi kết nối điều khiển phụ

U9: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa các dàn lạnh và dàn nóng trong cùng một hệ thống.

- Kiểm tra lại Dây truyền tín hiệu bên trong và bên ngoài hệ thống

- Kiểm tra lại van tiết lưu điện tử trên dàn lạnh của hệ thống

- Lỗi bo dàn lạnh của hệthống

- Lỗi kết nối giữa dàn nóng và dàn lạnh

UA: Lỗi do vượt quá sốdàn lạnh, v.v...

- Kiểm tra lại số lượng dàn lạnh

- Lỗi bo dàn nóng

- Không tương thích giữa dàn nóng và dàn lạnh

- Không cài đặt lại bo dàn nóng khi tiến hành thay thế

- Trùng lặp địa chỉ ởremote trung tâm.

- Kiểm tra lại địa chỉcủa hệ thống và cài đặt lại

UE: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa remote điều khiển trung tâm và dàn lạnh.

- Kiểm tra tín hiệu giữa dàn lạnh và điều khiển trung tâm

- Lỗi truyền tín hiệu củađiều khiển chủ (master)

- Lỗi bo điều khiển trung tâm

- Lỗi bo dàn lạnh

UF: Hệ thống lạnh chưađược lắp đúng, không tương thích dây điều khiển / đường ống gas.

- Kiểm tra tín hiệu giữa dàn lạnh và dàn nóng

- Lỗi bo dàn lạnh

- Van chặn chưa mở

- Không thực hiện chạy kiểm tra hệ thống

UH: Sự cố về hệ thống,địa chỉ hệ thống gas không xác định

- Kiểm tra tín hiệu dàn nóng-dàn lạnh, dàn nóng-dàn nóng

- Lỗi bo dàn lạnh

- Lỗi bo dàn nóng


Nguồn: DaiKin VietNam
References to HVAC SYSTEM
---BlogKentQ---

Thursday, September 19, 2013

KETCHEN DESIGN GUIDE



        Commercial Kitchen Ventilation Systems. The commercial kitchen is a unique space where many different HVAC applications take place within a single environment. Exhaust, supply, transfer, refrigeration, building pressurisation and air conditioning all must be considered in the design of most commercial kitchens. It is obvious that the main activity in the commercial kitchen is the cooking process. This activity generates heat and effluent that must be captured and exhausted from the space in order to control odour and thermal comfort. The kitchen supply air, whether mechanical or transfer or a combination of both, should be of an amount that creates a small negative pressure in the kitchen space. This will avoid odours and contaminated air escaping into surrounding areas. Therefore the correct exhaust air flow quantity is fundamental to ensure good system operation, thermal comfort and improved IAQ. Similar considerations should be given to washing-up, food preparation and serving areas.


 

Initial Design Considerations

The modes of heat gain in a space may include solar radiation and heat transfer through the construction together with heat generated by occupants, lights and appliances and miscellaneous heat gains as air infiltration should also be considered. Sensible heat (or dry heat) is directly added to the conditioned space by conduction, convection and radiation. Latent heat gain occurs when moisture is added to the space (e.g., from vapour emitted by the cooking process, equipment and occupants). Space heat gain by radiation is not immediate. Radiant energy must first be absorbed by the surfaces that enclose the space (walls, floor, and ceiling) and by the objects in the space (furniture, people, etc.). As soon as these surfaces and objects become warmer than the space air, some of the heat is transferred to the air

in the space by convection (see picture 2). To calculate a space cooling load, detailed building design information and weather data at selected design conditions are required. Generally, the following information is required:

• building characteristics

• configuration (e.g, building location)

• outdoor design conditions

• indoor design conditions

• operating schedules

• date and time of day

Heat Gain and Emissions Inside

the Kitchen

Cooking can be described as a process that adds heat to food. As heat is applied to the food, effluent (1) is released into the surrounding environment. This effluent release includes water vapour, organic material released from the food itself, and heat that was not absorbed by the food being cooked. Often, when pre-cooked food is reheated, a reduced amount of effluent is released, but water vapour is still emitted into the to the surrounding space. The hot cooking surface (or fluid, such as oil) and products create thermal air currents (called a thermal plume) that are received or captured by the hood and then exhausted. If this thermal plume is not totally

captured and contained by the hood, they become a heat load to the space. There are numerous secondary sources of heat in the kitchen (such as lighting, people, and hot meals) that contribute to the cooling load as presented in table 1.  

Load
W
Lighting
21 - 54/ m2
People
130/person
Hot meal
15/meal
Cooking eq.
Varies
Refrigeration
Varies

Link DownLoad:
Reference to HVAC SYSTEM 
---BlogKentQ---

Tuesday, September 17, 2013

HVAC DESIGN MANUAL

A mechanical designer's guide to successful design of smal commercial and institutional HVAC System
By Fred W. Dougherty, P.E., BAE, MME
 
 
 
INTRODUCTION

This book is the distillation of 30 year's experience with HVAC design and construction, as a designer, as a supervisor, as an agency planner and reviewer, and finally, again, as a free lance HVAC designer of small commercial and institutional projects. My HVAC experience followed twenty years in the aerospace industry developing and testing military gas turbines and rocket engines.

The procedures and principles described here will be of value to technicians and graduate engineers with a firm background in thermodynamics and fluid flow - the bedrock fundamentals of HVAC processes. It is for engineers and technicians who are just entering the HVAC design field as members of a consulting engineering firm, or who wish to work independently for local architects and owners designing HVAC systems for small offices, mercantile establishments, churches, and restaurants. The principles and procedures outlined apply to any size job, but specific "how to" instructions are for small projects of limited scope.

In most jurisdictions, a licensed professional engineer must sign and seal plans for submittal to a local building plans reviewer. However, in many engineering firms, much of the actual design work is performed by talented technicians or intern engineers under the supervision of a professional engineer.

This book will also be of interest to licensed HVAC contractors who specialize in small commercial and institutional buildings, and who wish to understand the principles of the designs they contract to implement. In some jurisdictions, such as the State of Florida, licensed mechanical contractors are permitted to perform the design of HVAC systems that fall below specific thresholds of building occupancy and system size and cost. This book will be of use to contractors who wish to take advantage of that provision.

Applying the principles and methods outlined will help the designer avoid the problems that plague many projects with small budgets and unsophisticated owners. The most common of these are moisture and mildew problems exacerbated by code requirements or high density occupancy. On the other hand, these principles will also help control the costs both of design and construction, by guiding the designer to the most cost effective solution commensurate with local codes, indoor air quality, and reasonable energy efficiency.
 
Nguồn: HVACR.VN 
 
Link DownLoad:
                    Mediafire: http://www.mediafire.com/?4batc9vtbyqxxtg                
 
Thêm Tài Liệu về HVAC
 
 ---BlogKentQ--- 

Saturday, June 8, 2013

CÁCH XẠC GAS CHO MÁY LẠNH


H1 – Sơ đồ cách xạc máy lạnh hai cục
 
Sơ đồ trên sẽ giúp được các bạn trong các vấn đề sau:
- Tìm cách xạc Gas vào hệ thống Lạnh.
- Tìm cách kiểm tra dung lượng Gas trong hệ thống lạnh.
- Tìm cách rút chân không trog hệ thống lạnh, vị trí gắn đồ hồ đo mực chân không. Trực quan , dễ hình dung…..
Mình có thể giải thích sơ qua sơ đồ này và cách xạc gas, các ký hiệu hay các từ tiếng anh để góp phần cho các bạn dễ hiểu hơn nha.
- Evaporator : giàn lạnh
- Condenser : giàn nóng
- Expansion Valve : van tiết lưu
- LL Solenoid valve : van điện từ (ON or OFF)
- Clean Refrigerant : Gas sạch – mới
- 4 port guage Manifold : Bộ phân phối 4 ngõ đo.
- Liquid/Discharge Service hose : đường phụ (dùng để gắn vào đồ hồ đo gas) để dẩn gas (lỏng) ra khỏi máy nén.
- Vacuum Pump : Bơm chân không
- Remove Schraeder Cores before evacuation and charging :Tháo các nút che trước khi bạn xả Gas và xạc Gas. (trên thực tế ở đó có các nút bằng chun cứng (cao su), tháo ra và dùng khóa lục giác để mở cho Gas lưu thông ra ngoài hoặc chạy vào bình gas hoặc bình gas chạy vào trong hệ thống)
- Vacuum guage : Thiết bị do áp suất chân không. (rất đắt tiền, có khoảng 10 đèn led để báo cho các bạn biết được các trạng thái áp suất trong hệ thống khi bạn đang hút chân không)
- Schraeder Conn : miếng cao su (tháo ra khi bạn gắn dây của thiết bị do Gas)
- Air Flow : cửa gió thổi – dòng gió thổi.
- Suction service hose :ống phụ dẫn gas ở đường hút. (dẫn về đồng hồ đo Gas)
- Interconnecting piping : Đường ống dẫn Gas (mang tính chất liên tục – hạn chế nối)
- L : Low Pressure and guage: Dây dẫn đo áp suất thấp và đồng hồ đo áp suất thấp (thường đồng hồ và dây này màu xanh)
- H : High Pressure and guage: Dây đo áp suất cao và đồ hồ đo áp suất cao (thường đồng hồ và dây này màu đỏ)
 
Cách xạc gas đối với sơ đồ này như sau :
- ký hiệu ngã 1 (L xanh), ngã hai( Vàng), Ngã 3 (H Đỏ)
- Bật máy chạy ở chế độ bình thường.
-Tháo nắp cao su che ở cái van phụ ngay đường hút (Suction Line) vào và đường đẩy ra của giàn nóng(thường thì cái đầu thò ra có che đó to hơn cái đầu của đường đẩy (Liquid Line))
xem hình nhé:
H2 – Sơ đồ cục nóng - Giàn ngưng
Thì bạn sẽ nhìn thấy thực tế đầu hút sẽ to hơn đầu đẩy.
- Gắn đồng hồ và dây màu xanh (L) vào đường hút của giàn nóng. (ngã 1)
- gắn đồng hồ và đây màu đỏ (H) vào đương đẩy của máy nén. (ngã 3)
(nếu các bạn gắn sai thì kết quả các bạn do được sẽ mất chính xác vì đồng hồ xanh có thang đo nhỏ hơn rất nhiều so với đồng hồ đỏ => đọc ở đồng hồ đỏ sẽ khó , sẽ hư kim đồng hồ xanh nếu bạn gắn nhầm vị trì cho nhau)
- Gắn dây màu vàng vào ngã còn lại của bộ đồng hồ đo rồi gắn vào chai gas. (ngã 2)
- Nới lõng ốc ở cuối ngã 2 (nơi dây vàng dính vào đồng hồ đo gas), mở từ từ khóa chai gas => xả khí trong dường ống dây vàng. Rồi đóng khóa chai gas lại.
- xiết chặt con ốc tại ngã 2 lại.
- tương tự cho việc xả khí trong đường ống màu xanh và màu đỏ.
(Nếu các bạn không xả khí cho ba đường ống xanh, vàng, đỏ đó thì dẫn tới lượng không khí trong 3 đường ống này sẽ lẫn lôn với gas mà bạn chuẩn bị xạc vào cho hệ thống => hệ thống chạy không được tốt vì gas đã không còn nguyên chất nữa => không đúng với thông số nhiệt động nữa và làm hư máy nén, gây ngập lỏng, năng suất lạnh giảm ….etc)
- Xiết chặt các con ốc tại các dây gas kết nối với đường hút, đường đẩy.
- dùng khóa lục giác mở lần lượt các khóa tại đường hút , đường đẩy để gas trong hệ thống chạy vào các đường ống màu xanh và màu vàng.
- Quan sát trên đồng hồ màu xanh và màu vàng. Chủ yếu là quan sat ở đồng hồ màu xanh mà thôi vì khi nạp gas thì chúng ta chỉ nên quan tâm tới áp suất hút của hệ thống mà thôi. nó sẽ quyết dịnh hệ hống làm viẹc có ổn định hay không, có tốt không …. => ki đồng hồ xanh chỉ khoảng 65 – 78 PSI là được.
- Tùy thuộc vào thời tiết lúc nạp gas, nếu lúc đó là buổi trưa, trời nóng thì nhiệt độ cao=> P cao, do đó ta đo P hút cũng cao hơn và ngược lại.
- Tùy thuộc vào từng laoị máy, từng công suất, từng phụ tả khác nhau mà ta có P hút là khác nhau nha.
Nhưng P cũng chỉ thuộc khoảng 65 – 78 PSI là tốt nhé bạn.
- Nếu P hút giảm hoặc tăng thì ta mở từ từ khóa bình gas, khóa đồng hồ xanh cho gas trong bình chạy vào hệ thống hoặc trong hệ thống chạy vào bình cho tới lúc P hút báo đạt là ok. Khóa các khóa lại.
- Diều khiển Remote cho chạy hết công suất giàn lạnh luôn (cooler 17 oC, high fan, high…. ), chờ một chút khoảng 10 -20 phút xem hệ thống chạy có ổn định không, sờ giàn nóng, giàn lạnh xem có nóng, có lạnh không, xem nước ngưng có chảy giọt không. nếu mọi thứ đều có và hệ thống đạt lạnh là tốt. cài lại chế độ trong Remote về Normal là ok.
- Tháo tất cả ra, đưa mọi thứ về giống trạng thái ban đầu là xong việc xạc gas.
 
---BlogKentQ---


Friday, June 7, 2013

HỆ THỐNG MÁY VÀ THIẾT BỊ LẠNH

Sơ đồ nguyên lý

Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh kho bảo quản tương đối đa dạng. Có hai dạng phổ biến nhất hay sử dụng là giải nhiệt bằng gió (dàn ngưng) và giải nhiệt bằng nước (bình ngưng). Trước kia người ta hay sử dụng kiểu giải nhiệt bằng gió, tuy nhiên qua thực tế sử dụng, nhận thấy những ngày mùa hè nóng nực hiệu quả giải nhiệt kém, nhiều hệ thống áp suất ngưng tụ khá cao, thậm chí rơ le áp suất cao ngắt không hoạt động được. Ví dụ ở Đà Nẵng, mùa hè nhiều ngày đạt 38oC, khi sử dụng dàn ngưng giải nhiệt bằng gió, thì nhiệt độ ngưng tụ có thể đạt 48oC, nếu kho sử dụng R22, áp suất tương ứng là 18,543 bar. Với áp suất đó rơ le áp suất cao HP sẽ ngắt dừng máy, điều này rất nguy hiểm, sản phẩm có thể bị hư hỏng. áp suất đặt của rơ le HP thường là 18,5 kG/cm2.

Vì vậy, hiện nay người ta thường sử dụng bình ngưng trong các hệ thống lạnh của kho lạnh bảo quản. Xét về kinh tế giải pháp sử dụng bình ngưng theo kinh nghiệm chúng tôi vẫn rẻ và có thể dễ dàng chế tạo hơn so với dàn ngưng giải nhiệt bằng không khí.

Trên hình 2-13 giới thiệu sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh thường sử dụng cho các kho lạnh bảo quản trong các xí nghiệp chế biến thuỷ sản hiện nay.
  
Điểm đặc biệt trong sơ đồ nguyên lý này là bình ngưng kiêm luôn chứac năng bình chứa cao áp. Đối với bình ngưng kiểu này, các ống trao đổi nhiệt chỉ bố trí ở phần trên của bình.

Với việc sử dụng bình ngưng – bình chứa, hệ thống đơn giản, gọn hơn và giảm chi phí đầu tư. Tuy nhiên, nhiệt độ lỏng trong bình thường lớn hơn so với hệ thống có bình chứa riêng, nên áp suất ngưng tụ cao và hiệu quả làm lạnh có giảm.

1- Máy nén lạnh; 2- Bình ngưng; 3- Dàn lạnh; 4- Bình tách lỏng;
5- Tháp giải nhiệt; 6- Bơm giải nhiệt; 7- Kho lạnh
 

Máy nén

 
 

1- Rôto động cơ; 2- Bạc ổ trục; 3- Tấm hãm cố định rôto vào động cơ; 4- Phin lọc đường hút; 5- Then rôto; 6- Stato; 7- Thân máy; 8- Hộp đấu điện; 9- Rơ le quá dòng; 10- Van đẩy; 11- Van hút; 12- Secmăng; 13- Van 1 chiều; 14- Piston; 15- Tay biên; 16- Bơm dầu; 17- Trục khuỷu; 18- Kính xem mức dầu; 19- Lọc dầu; 20- Van 1 chiều đường dầu

Cụm máy nén - bình ngưng, bình chứa

Cụm máy nén, thiết bị ngưng tụ và bình chứa hệ thống lạnh kho bảo quản thường được lắp đặt thành một cụm gọi là cụm condensing unit.
Cụm máy nén, bình ngưng, bình chứa được bố trí trong gian máy hoặc bên cạnh kho lạnh. Nói chung kích thước của cụm tương đối nhỏ gọn dễ bố trí lắp đặt. Các cụm máy như vậy thường có hai dạng:


- Nếu sử dụng bình ngưng: Người ta sử dụng thân bình ngưng để lắp đặt cụm máy, tủ điện điều khiển và tất các thiết bị đo lường và điều khiển. Trường hợp này không cần khung lắp đặt
- Nếu sử dụng dàn ngưng: Người ta lắp đặt dàn ngưng, máy nén, bình chứa và các thiết bị khác lên 01 khung thép vững chắc, bình chứa đặt ở dưới khung


Hình: Cụm Máy Lạnh - Giàn Ngưng COPELAND

Môi chất, đường ống
      Môi chất được sử dụng trong các hệ thống lạnh kho bảo quản là các môi chất Frêôn (Free - on) đặc biệt là R22. Người ta ít sử dụng môi chất NH3 vì môi chất NH3 độc và có tính chất làm hỏng sản phẩm bảo quản nếu rò rỉ trong kho. Khi xảy ra sự cố rò rỉ ga có thể gây ra thảm hoạ cho các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp xuất khẩu, trị giá hàng rất lớn.
Vì hệ thống lạnh kho lạnh sử dụng môi chất frêôn nên hệ thống đường ống là ống đồng

Làm lạnh đông CO2
Trong quá trình lên men nhờ các quá trình thuỷ phân mà trong các tank lên men sinh ra rất nhiều khí CO2. Quá trình phát sinh khí CO2 thể hiện ở phản ứng dưới đây.

Kết quả cuối cùng của quá trình chuyển hoá (lên men) từ đường hexoza đến rượu etylic và khí cácbonic có thể biểu diễn bằng phương trình tổng quát của Gay - Lussac như sau:

C6H12O6 = 2C2H5OH + 2CO2

Khí CO2 lại rất cần cho trong qui trình công nghệ bia như ở khâu chiết rót và xử lý công nghệ ở tank lên men. Khí CO2 thoát ra từ các tank lên men trong các quá trình sinh hoá cần phải được thu hồi, bảo quản để sử dụng vào trong dây chuyền công nghệ. Để bảo quản CO2 tốt nhất chỉ có thể ở thể lỏng, ở nhiệt độ bình thường áp suất ngưng tụ của CO2 đạt gần 100at. Vì vậy để giảm áp suất bảo quản CO2 xuống áp suất dưới 20 kG/cm2 cần thiết phải hạ nhiệt độ bảo quản xuống rất thấp cỡ -30 ÷ -35oC.
Dưới đây trình bày sơ đồ làm lạnh CO2:

Hinh: Sơ đồ làm lạnh đông CO2
.....

Link Download: http://www.mediafire.com/download/vr731isrkmpbcwb/he_thong_may_va_thiet_bi_lanh.rar
Password: BlogKentQ
---BlogKentQ---

Monday, April 8, 2013

HVAC SERVICING PROCEDURES

HVAC SERVICING PROCEDURES




HVAC SERVICING PROCEDURES” là cuốn sách hướng dẫn nói về cách bảo trì, kiểm tra hệ thống lạnh. Cuốn sách này rất bổ ích cho anh em dân điện lạnh. Và nó cũng hướng dẫn chi tiết, cách tiếp cận, kiểm tra, các thiết bị an toàn. Là cuốn sách rất hay… AE đọc rồi sẽ biết. Dưới đây là link download share cho anh em tham khảo.
PREFACE
The focus of this manual is place on the field servicing of residential and light commercial HVAC equipment. Emphasis is place on the “hand – on” use of the service instruments and how to perform the service procedures, rather than on related theory or scientific principle. The field proven servicing procedures described provide an invaluable resource for both the entry – level and experienced service technician. This is especially true when looking for alternative or up- to – date methods for performing and a particular service task. Unlike many other manuals written about servicing HVAC equipment, this manual encompasses all area of service, including the mechanical refrigeration system, electrical system, and air distribution system. All the material in this manual reflects the current EPA requirements of Section 608 of the Clean Air Act
 
This manual has been designed as a field companion to be carried with you in your truck and on the job. Some of its feature include:
  • Spiral binding to allow both hand free when following procedures.
  • The binder and pages are sturdy enough to withstand the rigors of field use, and printed on wipe - clean paper that resist grease and dirt.
  • All safety and other important information is highlight in red.
  • All section of the manual are separated by dividers for quick cross-referencing.
  • Each section divider contains an alphabetical index of section contents.
  • The fist page of each sections contains a complete Table of Contents for the section.
  • All sections of the manual are liberally illustrated for easy use in the job.
  • Servicing procedures are presented in an easy – to – use tabular format that is keyed to supporting illustrations, with all the tables and illustrations of facing pages for easy reference.
  • The service procedures provide references to the detailed descriptions contained in Section 1 for each instrument or device use in the procedure.
  • Glossary of Terms and Pressure/temperature Charts are included in the back of the manual.
ACKNOWLEDGMENT.
Special appreciation is expressed to the following reviewers for their help in validation the technical accuracy and usability of this manual.
Rob Glenn                                                                           Bob Muth
Manager, Distributor Customer Assurance                          Chief Technical Officer
Weathertech Distributing Company, Inc                              Slakey Brothers, Inc.
–CopyRight by Carrier–
 
—-BlogKentQ–