This is default featured slide 11 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

!-- Slide 6 Code Start -->

This is default featured slide 6 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 7 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 8 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 9 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 10 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Showing posts with label GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ. Show all posts
Showing posts with label GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ. Show all posts

Saturday, July 13, 2013

FAULT FINDING MANUAL




FAULT FINDING MANUAL

SECTION 1
          Recommended Metering and Test Instruments

SECTION 2

          Electrical Terminology

SECTION 3

          Fault Finding method ‘A’, for All Generators

SECTION 4

          Fault Finding method ‘B’, for Self-Excited Generators.

          Automatic Voltage Regulator is powered from the Generator Output.

SECTION 5

         Fault Finding method ‘B’, for Separately Excited Generators

         Automatic Voltage Regulator is powered from the Permanent Magnet Generator.

SECTION 6

         Parallel Operation and Fault Finding for All Generators





Link DownLoad:
         + Upfile : Tại Đây
         + Google Drive : Tại Đây

Tìm hiểu thêm tài liệu về Điện- Điện Tử
---BlogKentQ---

Friday, July 5, 2013

CÁCH XÁC ĐỊNH ĐẦU DÂY STATOR ĐỘNG CƠ 3 PHA

     Khi động cơ 3 pha của bạn đi Rebuilt lại và mất hết các ký hiệu trên dây (A-X, B-Y, C-Z) bạn làm thế nào??? Một vấn đề cũng nan giải đối với những người không biết. Nhưng các bạ yên tâm, khi đọc xong tài liệu này thì đảm bảo 100% là các bạn sẽ biết. Rất đơn giản như đang giỡn vậy. 
    Vấn đề ở đây là làm thế nào để giải quết được vấn đề này. Tương đối đơn giản, chỉ cần 1 cục pin 9V (hay một nguồn DC), 1 đồng hồ VOM, như thế là vấn đề được giải quyết.
Dưới đây là một số hình ảnh và link tài liệu bạn có thể download về nhé.




Link DownLoad:
                + Upfile.vn:  Tại Đây
                + Mediafire: Tại Đây
Tài Liệu Liên Quan Tới Ngành Điện TẠI ĐÂY 
---BlogKentQ---

Sunday, June 9, 2013

LOAD SHARING AND POWER MANAGEMENT - Training Solutions

2301D Load Sharing and Speed Control

Digital load sharing and speed control for electric generator systems

2301D Digital Control  

Woodward’s 2301D speed controls are used in electric generator systems where load sharing is desired. They are used with diesel or gas engines, or steam or gas turbines, and are compatible with all Woodward electronic controls. The microprocessor-based digital control is housed in a sheet-metal chassis and consists of a single printed circuit board. The flexible configuration software incorporated in the control hardware allows easy changes to accommodate engine speed range, gear teeth, and selection of forward or reverse acting.

The increased flexibility of software allows the 2301D to include control functions that required additional equipment in previous versions of 2301A control systems. The 2301D therefore is suitable for upgrading existing control systems or increased functionality in new installations.

The 2301D-EC is capable of communicating using a Modbus® RTU protocol, functioning as a Modbus slave device, via RS-232 or RS-422 drivers.





 
 
Link Download: ClickHere
 
---BlogKentQ---

Saturday, June 8, 2013

CÁCH XẠC GAS CHO MÁY LẠNH


H1 – Sơ đồ cách xạc máy lạnh hai cục
 
Sơ đồ trên sẽ giúp được các bạn trong các vấn đề sau:
- Tìm cách xạc Gas vào hệ thống Lạnh.
- Tìm cách kiểm tra dung lượng Gas trong hệ thống lạnh.
- Tìm cách rút chân không trog hệ thống lạnh, vị trí gắn đồ hồ đo mực chân không. Trực quan , dễ hình dung…..
Mình có thể giải thích sơ qua sơ đồ này và cách xạc gas, các ký hiệu hay các từ tiếng anh để góp phần cho các bạn dễ hiểu hơn nha.
- Evaporator : giàn lạnh
- Condenser : giàn nóng
- Expansion Valve : van tiết lưu
- LL Solenoid valve : van điện từ (ON or OFF)
- Clean Refrigerant : Gas sạch – mới
- 4 port guage Manifold : Bộ phân phối 4 ngõ đo.
- Liquid/Discharge Service hose : đường phụ (dùng để gắn vào đồ hồ đo gas) để dẩn gas (lỏng) ra khỏi máy nén.
- Vacuum Pump : Bơm chân không
- Remove Schraeder Cores before evacuation and charging :Tháo các nút che trước khi bạn xả Gas và xạc Gas. (trên thực tế ở đó có các nút bằng chun cứng (cao su), tháo ra và dùng khóa lục giác để mở cho Gas lưu thông ra ngoài hoặc chạy vào bình gas hoặc bình gas chạy vào trong hệ thống)
- Vacuum guage : Thiết bị do áp suất chân không. (rất đắt tiền, có khoảng 10 đèn led để báo cho các bạn biết được các trạng thái áp suất trong hệ thống khi bạn đang hút chân không)
- Schraeder Conn : miếng cao su (tháo ra khi bạn gắn dây của thiết bị do Gas)
- Air Flow : cửa gió thổi – dòng gió thổi.
- Suction service hose :ống phụ dẫn gas ở đường hút. (dẫn về đồng hồ đo Gas)
- Interconnecting piping : Đường ống dẫn Gas (mang tính chất liên tục – hạn chế nối)
- L : Low Pressure and guage: Dây dẫn đo áp suất thấp và đồng hồ đo áp suất thấp (thường đồng hồ và dây này màu xanh)
- H : High Pressure and guage: Dây đo áp suất cao và đồ hồ đo áp suất cao (thường đồng hồ và dây này màu đỏ)
 
Cách xạc gas đối với sơ đồ này như sau :
- ký hiệu ngã 1 (L xanh), ngã hai( Vàng), Ngã 3 (H Đỏ)
- Bật máy chạy ở chế độ bình thường.
-Tháo nắp cao su che ở cái van phụ ngay đường hút (Suction Line) vào và đường đẩy ra của giàn nóng(thường thì cái đầu thò ra có che đó to hơn cái đầu của đường đẩy (Liquid Line))
xem hình nhé:
H2 – Sơ đồ cục nóng - Giàn ngưng
Thì bạn sẽ nhìn thấy thực tế đầu hút sẽ to hơn đầu đẩy.
- Gắn đồng hồ và dây màu xanh (L) vào đường hút của giàn nóng. (ngã 1)
- gắn đồng hồ và đây màu đỏ (H) vào đương đẩy của máy nén. (ngã 3)
(nếu các bạn gắn sai thì kết quả các bạn do được sẽ mất chính xác vì đồng hồ xanh có thang đo nhỏ hơn rất nhiều so với đồng hồ đỏ => đọc ở đồng hồ đỏ sẽ khó , sẽ hư kim đồng hồ xanh nếu bạn gắn nhầm vị trì cho nhau)
- Gắn dây màu vàng vào ngã còn lại của bộ đồng hồ đo rồi gắn vào chai gas. (ngã 2)
- Nới lõng ốc ở cuối ngã 2 (nơi dây vàng dính vào đồng hồ đo gas), mở từ từ khóa chai gas => xả khí trong dường ống dây vàng. Rồi đóng khóa chai gas lại.
- xiết chặt con ốc tại ngã 2 lại.
- tương tự cho việc xả khí trong đường ống màu xanh và màu đỏ.
(Nếu các bạn không xả khí cho ba đường ống xanh, vàng, đỏ đó thì dẫn tới lượng không khí trong 3 đường ống này sẽ lẫn lôn với gas mà bạn chuẩn bị xạc vào cho hệ thống => hệ thống chạy không được tốt vì gas đã không còn nguyên chất nữa => không đúng với thông số nhiệt động nữa và làm hư máy nén, gây ngập lỏng, năng suất lạnh giảm ….etc)
- Xiết chặt các con ốc tại các dây gas kết nối với đường hút, đường đẩy.
- dùng khóa lục giác mở lần lượt các khóa tại đường hút , đường đẩy để gas trong hệ thống chạy vào các đường ống màu xanh và màu vàng.
- Quan sát trên đồng hồ màu xanh và màu vàng. Chủ yếu là quan sat ở đồng hồ màu xanh mà thôi vì khi nạp gas thì chúng ta chỉ nên quan tâm tới áp suất hút của hệ thống mà thôi. nó sẽ quyết dịnh hệ hống làm viẹc có ổn định hay không, có tốt không …. => ki đồng hồ xanh chỉ khoảng 65 – 78 PSI là được.
- Tùy thuộc vào thời tiết lúc nạp gas, nếu lúc đó là buổi trưa, trời nóng thì nhiệt độ cao=> P cao, do đó ta đo P hút cũng cao hơn và ngược lại.
- Tùy thuộc vào từng laoị máy, từng công suất, từng phụ tả khác nhau mà ta có P hút là khác nhau nha.
Nhưng P cũng chỉ thuộc khoảng 65 – 78 PSI là tốt nhé bạn.
- Nếu P hút giảm hoặc tăng thì ta mở từ từ khóa bình gas, khóa đồng hồ xanh cho gas trong bình chạy vào hệ thống hoặc trong hệ thống chạy vào bình cho tới lúc P hút báo đạt là ok. Khóa các khóa lại.
- Diều khiển Remote cho chạy hết công suất giàn lạnh luôn (cooler 17 oC, high fan, high…. ), chờ một chút khoảng 10 -20 phút xem hệ thống chạy có ổn định không, sờ giàn nóng, giàn lạnh xem có nóng, có lạnh không, xem nước ngưng có chảy giọt không. nếu mọi thứ đều có và hệ thống đạt lạnh là tốt. cài lại chế độ trong Remote về Normal là ok.
- Tháo tất cả ra, đưa mọi thứ về giống trạng thái ban đầu là xong việc xạc gas.
 
---BlogKentQ---


Friday, June 7, 2013

HỆ THỐNG MÁY VÀ THIẾT BỊ LẠNH

Sơ đồ nguyên lý

Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh kho bảo quản tương đối đa dạng. Có hai dạng phổ biến nhất hay sử dụng là giải nhiệt bằng gió (dàn ngưng) và giải nhiệt bằng nước (bình ngưng). Trước kia người ta hay sử dụng kiểu giải nhiệt bằng gió, tuy nhiên qua thực tế sử dụng, nhận thấy những ngày mùa hè nóng nực hiệu quả giải nhiệt kém, nhiều hệ thống áp suất ngưng tụ khá cao, thậm chí rơ le áp suất cao ngắt không hoạt động được. Ví dụ ở Đà Nẵng, mùa hè nhiều ngày đạt 38oC, khi sử dụng dàn ngưng giải nhiệt bằng gió, thì nhiệt độ ngưng tụ có thể đạt 48oC, nếu kho sử dụng R22, áp suất tương ứng là 18,543 bar. Với áp suất đó rơ le áp suất cao HP sẽ ngắt dừng máy, điều này rất nguy hiểm, sản phẩm có thể bị hư hỏng. áp suất đặt của rơ le HP thường là 18,5 kG/cm2.

Vì vậy, hiện nay người ta thường sử dụng bình ngưng trong các hệ thống lạnh của kho lạnh bảo quản. Xét về kinh tế giải pháp sử dụng bình ngưng theo kinh nghiệm chúng tôi vẫn rẻ và có thể dễ dàng chế tạo hơn so với dàn ngưng giải nhiệt bằng không khí.

Trên hình 2-13 giới thiệu sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh thường sử dụng cho các kho lạnh bảo quản trong các xí nghiệp chế biến thuỷ sản hiện nay.
  
Điểm đặc biệt trong sơ đồ nguyên lý này là bình ngưng kiêm luôn chứac năng bình chứa cao áp. Đối với bình ngưng kiểu này, các ống trao đổi nhiệt chỉ bố trí ở phần trên của bình.

Với việc sử dụng bình ngưng – bình chứa, hệ thống đơn giản, gọn hơn và giảm chi phí đầu tư. Tuy nhiên, nhiệt độ lỏng trong bình thường lớn hơn so với hệ thống có bình chứa riêng, nên áp suất ngưng tụ cao và hiệu quả làm lạnh có giảm.

1- Máy nén lạnh; 2- Bình ngưng; 3- Dàn lạnh; 4- Bình tách lỏng;
5- Tháp giải nhiệt; 6- Bơm giải nhiệt; 7- Kho lạnh
 

Máy nén

 
 

1- Rôto động cơ; 2- Bạc ổ trục; 3- Tấm hãm cố định rôto vào động cơ; 4- Phin lọc đường hút; 5- Then rôto; 6- Stato; 7- Thân máy; 8- Hộp đấu điện; 9- Rơ le quá dòng; 10- Van đẩy; 11- Van hút; 12- Secmăng; 13- Van 1 chiều; 14- Piston; 15- Tay biên; 16- Bơm dầu; 17- Trục khuỷu; 18- Kính xem mức dầu; 19- Lọc dầu; 20- Van 1 chiều đường dầu

Cụm máy nén - bình ngưng, bình chứa

Cụm máy nén, thiết bị ngưng tụ và bình chứa hệ thống lạnh kho bảo quản thường được lắp đặt thành một cụm gọi là cụm condensing unit.
Cụm máy nén, bình ngưng, bình chứa được bố trí trong gian máy hoặc bên cạnh kho lạnh. Nói chung kích thước của cụm tương đối nhỏ gọn dễ bố trí lắp đặt. Các cụm máy như vậy thường có hai dạng:


- Nếu sử dụng bình ngưng: Người ta sử dụng thân bình ngưng để lắp đặt cụm máy, tủ điện điều khiển và tất các thiết bị đo lường và điều khiển. Trường hợp này không cần khung lắp đặt
- Nếu sử dụng dàn ngưng: Người ta lắp đặt dàn ngưng, máy nén, bình chứa và các thiết bị khác lên 01 khung thép vững chắc, bình chứa đặt ở dưới khung


Hình: Cụm Máy Lạnh - Giàn Ngưng COPELAND

Môi chất, đường ống
      Môi chất được sử dụng trong các hệ thống lạnh kho bảo quản là các môi chất Frêôn (Free - on) đặc biệt là R22. Người ta ít sử dụng môi chất NH3 vì môi chất NH3 độc và có tính chất làm hỏng sản phẩm bảo quản nếu rò rỉ trong kho. Khi xảy ra sự cố rò rỉ ga có thể gây ra thảm hoạ cho các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp xuất khẩu, trị giá hàng rất lớn.
Vì hệ thống lạnh kho lạnh sử dụng môi chất frêôn nên hệ thống đường ống là ống đồng

Làm lạnh đông CO2
Trong quá trình lên men nhờ các quá trình thuỷ phân mà trong các tank lên men sinh ra rất nhiều khí CO2. Quá trình phát sinh khí CO2 thể hiện ở phản ứng dưới đây.

Kết quả cuối cùng của quá trình chuyển hoá (lên men) từ đường hexoza đến rượu etylic và khí cácbonic có thể biểu diễn bằng phương trình tổng quát của Gay - Lussac như sau:

C6H12O6 = 2C2H5OH + 2CO2

Khí CO2 lại rất cần cho trong qui trình công nghệ bia như ở khâu chiết rót và xử lý công nghệ ở tank lên men. Khí CO2 thoát ra từ các tank lên men trong các quá trình sinh hoá cần phải được thu hồi, bảo quản để sử dụng vào trong dây chuyền công nghệ. Để bảo quản CO2 tốt nhất chỉ có thể ở thể lỏng, ở nhiệt độ bình thường áp suất ngưng tụ của CO2 đạt gần 100at. Vì vậy để giảm áp suất bảo quản CO2 xuống áp suất dưới 20 kG/cm2 cần thiết phải hạ nhiệt độ bảo quản xuống rất thấp cỡ -30 ÷ -35oC.
Dưới đây trình bày sơ đồ làm lạnh CO2:

Hinh: Sơ đồ làm lạnh đông CO2
.....

Link Download: http://www.mediafire.com/download/vr731isrkmpbcwb/he_thong_may_va_thiet_bi_lanh.rar
Password: BlogKentQ
---BlogKentQ---

Sunday, April 7, 2013

WAGO PLATFORM PLC OPERATION AND PROGRAMMING TRAINING

WAGO PLATFORM PLC OPERATION AND PROGRAMMING TRAINING



Objectives:

  1. Learn the fundamentals of PLC operations.
  2. Learn how to create a program for custom applications.
I. Basic PLC Fundamentals
 
System Components

All Programmable Logic Controllers (PLC) consist of nearly the same components regardless of the manufacturer or platform. Common components generally consist of:

  1. Processor- The component responsible for containing and executing the program or code. It contains the memory (volatile, non-volatile or a combination of both), the program processor and one or more communication ports (Com Port or Fieldbus Connection) that allow the user to connect, download and monitor a program and allow communication to other components connected to a network.
  2. Physical I/O- Input and Output modules that allow “real world” information to be made available to the Processor. The physical I/O can obtain and output both discrete data such as from switches, etc. and analog or numerical data such as from flow, pressure and temperature instruments, potentiometers, etc. There are also specialty modules that can obtain other types of information such as from encoders and high speed pulse devices.
  3. Power Supply- Generally, a PLC will need a 24V DC source to operate. A 24V DC power supply can be either a rack mounted or remote mounted device. Wago PLC systems require a remote mounted supply.
  4. Figure 1-1 below is an example of a typical Wago PLC arrangement.     
 
Figure 1-1
Basic Theory of Operation     

            We first must understand the various memory areas involved. There is “Input Image”, “Output Image” and “Internal Memory” areas. Some manufacturers may subdivide the internal memory into more than one area. For the Wago platform, the following designations apply:

            %I-      Input Image

            %M-    Internal or “Flag” memory

            %Q-     Output Image

            It is also important to understand the various “Data Types” commonly used. A “Data Type” simply means the type of information that will be stored and how much memory space will be required to store it. For the Wago platform, the following designations apply:

            BOOL-            A single bit value ranging from 0 to 1.

            BYTE-                        An 8 bit value ranging from 0 to 255

            WORD-          A 16 bit unsigned value ranging 0 to 65535.

INT-                A 16 bit signed value consisting of a 15 bit value plus a sign bit ranging from -32767 to +32767.

DWORD-       A 32 bit value consisting of two 16 bit registers ranging from 0 to 4294967295.

DINT-             A 32 bit value consisting of two 16 bit registers containing a 31 bit value plus a sign bit ranging from -2147483648 to 2147483648.

REAL-            Also know as a “Floating Point” number. A 32 bit value (double word) containing a value and an exponent ranging from 1.175494351e-38 to 1.175494351e+38

 
How memory is accessed needs to be understood as well. Basically, memory can be accessed as 1 (bit), 8 (byte), 16 (word or integer) or 32 (double word or real) bits at a time. The following are typical memory addressing examples for the Wago platform:
 

Examples:                                           

%MW100                                                        %IX10.4

%M- Internal Memory Area                           %I- Input Image Area

W- Word (16 bits)                                           X- Boolean (1 bit)

100- Register Word Address                          10- Register Word Address

                                                                        .4- Bit Location of the Word Address

We can assign names to portions of data in memory. These are referred to as “variable names” or simply “variables”. Each variable name must be unique. There are basically two types of variables, “Local” and “Global”. Local variables are created and generally used only within the POU that they are created and defined in. Global variables are created in a separate variable table and can be used throughout the program. The following is an example of how a variable is defined;

Example:

MyVariable AT %MW100 : WORD;

MyVariable- Name of the variable

 %MW100- Memory Location

WORD- A 16 bit unsigned value ranging 0 to 65535.

The last important part to understand about memory is how the I/O is addressed. First, the word addresses are counted and then bit addresses. This is true for both inputs and outputs. Below is an example of how the inputs are addresses by the bus coupler:

 
Figure 1-2

 There are several operations carried out within the processor other than simply the executing of the computations as defined by the user program. These operations are carried out in an “order of execution” or predefined steps set forth by the firmware. Understanding the order of execution is important when writing a program because certain events precede others.

            In a Wago processor, the first operation is to read any forces that exist into the memory area(s) chosen.  Next, the physical input statuses, both bit and analog, are loaded, or read into, the Input Image table. The program is executed and any results are loaded into the internal memory and the Output Image. The last step is to move, or output, the Output Image to the physical outputs. Notice that the forces are read first and then the Input Image is read and then the code is executed, this is why sometimes it seems that some forces have no effect in various parts of the program.

            A program is divided into individual tasks or collections of similar tasks and stored in individual POU’s or Program Organizational Units. Once a POU is created and the program instructions are entered into the POU, a “call” or a command to execute the POU’s instructions must be entered into the main cyclical POU called PLC_PRG. The PLC_PRG is the only POU that will automatically execute and every program must have a POU named PLC_PRG.
 

CoDeSys programming software.

            CoDeSys is the programming software used for the Wago platform. The software supports several programming languages. The two most commonly used languages used within M&I’s software packages are Ladder Logic and Structured Text.

Ladder Logic is the most commonly used across many other manufactures as well since it very closely mimics relay logic that many people can easily understand. The main limitation with Ladder Logic is that mathematical processes become visually complex on the screen of the programming device.

Structured Text somewhat mimics the Basic programming language. It supports complex math easily however bit logic becomes difficult to read and understand to many users.

            Although components and software may look very different from one manufacturer to the next, all share a great deal in common. All PLC systems will consist of the same basic components, a processor, I/O modules and some sort of programming software. All PLC processors will execute the operations in generally the same manner as described above.

 

II.      Creating a program


 Defining project requirements.

            Every project requires a good amount of planning in order to divide complex operations into smaller, more manageable tasks. Attention to the order of execution is also very important. Any operation can be divided into a series of much simpler steps stored in the processor in individual sections or POU’s (Program Organizational Units) and then executed in a user defined order.

            In our example project, we will have a 750-841 Bus Coupler (the processor with an Ethernet port), one 4 point discrete input module, one 2 point discrete output module, one 2 channel analog input module, one 2 channel analog output module and one end module.

            Our first example project will be simply toggling an output bit on and off at a one second interval, 500ms on and 500ms off. Don’t worry; it will get much more complicated later on.

Create a new file

            Open the CoDeSys software on you PC or Laptop. Go to “File> New”. You will see a popup window prompting you to enter the type of bus coupler that will be used. Select WAGO_750-841 and then “OK”.
 

Figure 2-1

            Each individual POU can be created to use a language that will best suite the task or tasks that the POU will execute, the preferred language must be selected. In our example project, select ST (Structured Text) for the PLC_PRG and then click “OK”. See figure 2-2 below.

 
Figure 2-2
 
            We will need to save and name the project. Go to “File> Save As” and save the project on your local drive with the name “First Project”.

Example:

C:\First Project

 Create a new POU

We could enter our instructions into the PLC_PRG but in order to maintain a structure to the program, we will create a new POU to accomplish this. Click on the POU tab at the bottom of the screen. Move your cursor over the and right click, a popup will appear. Select “Add Object”. Again, a popup will appear and we will type in the name “Blink” as the name of our POU, select “LD” (Ladder Diagram) as the language and click “OK”.

Figure 2-3

            You will notice now that a new window has been opened on the screen with “Blink (PRG-LD) in the upper left corner of the window. This is where we will enter the code and create the variables. Also notice that the window is divided into two areas, the upper area is where the variables will be created and the lower area is where the ladder “rungs” will be entered. See Figure 2-4 below.

Figure 2-4
            At this point, there are a number of items on the screen that need to be noted.

 
Figure 2-5

            We must define or “declare” our I/O variables. Click on the “Recourses” tab on the bottom of the screen and then right click on “Global Variables” and then “Add Object”.

Figure 2-6

In the pop-up window, name the new Global Variable List “IO_Variables” as shown below.

Figure 2-7
            Declare the first digital output in the stack as Output1 as shown below.

Example:

Output1 AT %QX2.0 : BOOL;

Output1 - Name of the variable

 %QX2.0 - Memory Location

BOOL - A single bit.

Figure 2-8
           Now we will begin to enter our code to create a program that will cause an output of our PLC to blink as mentioned earlier. Click on the “POUs” tab at the bottom of the screen and then on the “Blink” POU created earlier. On the fist rung, enter a normally closed contact, an on-delay timer (TON) and an output coil as shown below.

Figure 2-9
Then, copy and past the rung to Rung 2 and change the contact at the first of the rung to a Normally Open contact.

Now we can assign the tagnames that will be used in the “Blink” POU. We will name our On Delay Timer (TON) BlinkTmr and the output of the rung Blink. We well declare these as “Local Variable” or within the top window of our POU. Below the VAR heading in the top window, type the following:

 
BlinkOffTmr : TON;

BlinkOnTmr : TON;

BlinkOff : BOOL;

BlinkOn : BOOL;

BlinkOffDuration : TIME :=T#500ms;

BlinkOnDuration : TIME :=T#500ms;

Now assign the tagnames to the objects in the ladder rung. When complete, the declarstions and ladder should appear as sown below in figure 2-10.

 Figure 2-10

Next, we need to tie the BlinkOn tagname to the physical output. Insert another rung like Figure 2-11 connecting BlinkOff to Output1.
 
Figure 2-11

Finally, we need to add the name of the new POU into the main cyclical POU or PLC_PRG. Under the POUs tab, open the PLC_PRG. In the first line type:

Blink;

Figure 2-12

 
Now save the project, download and test!

Link DownLoad Wago PLC Documents:
---BlogKentQ---

Monday, April 1, 2013

TDS8 – SIEMENS DRIVE – STEP 7

TDS8 – Siemens Drive – STEP 7 (VARCO TRAINING DEPARTMENT)








—BlogKentQ—

AC TDS 9-11 EEX STEP 7 PLC (TRAINING)

AC TDS 9-11 EEX STEP 7 PLC – BARTEC DRILLERS CONSOLE CLAYMORE






—BlogkentQ—

SIEMEMS – SIMATIC TD200 OPERATOR INTERFACE

SIEMEMS – SIMATIC TD200 OPERATOR INTERFACE




—BlogKentQ—

SIEMENS – SIMATIC S7-200 PROGRAMMABLE CONTROLLER

SIEMENS – SIMATIC S7-200 PROGRAMMABLE CONTROLLER




Link DownLoad: http://www.mediafire.com/view/?sexh3c0outpx13n
—BlogKentQ—

Saturday, March 30, 2013

KỸ THUẬT CẢM BIẾN

KỸ THUẬT CẢM BIẾN – BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CẢM BIẾN.





Link DownLoad: http://www.mediafire.com/view/?53t6dq9zo37nd8x
—BlogKentQ—